Đề thi cuối kì 2 Toán 8 Chân trời sáng tạo năm 2023 – 2024 gồm đề có đáp án chi tiết kèm theo bảng ma trận đề thi.
Đề thi học kì 2 Toán 8 được biên soạn với cấu trúc đề rất đa dạng, bám sát nội dung chương trình học trong sách giáo khoa. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích cho quý thầy cô và các em ôn tập và củng cố kiến thức, chuẩn bị sẵn sàng cho học kì 2 lớp 8 sắp tới. Vậy sau đây là nội dung chi tiết đề kiểm tra học kì 2 Toán 8 Chân trời sáng tạo năm 2023 – 2024, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.
Đề thi cuối kì 2 Toán 8
PHÒNG GD&ĐT……. TRƯỜNG THCS……….. |
ĐỀ THI HỌC KÌ 2 NĂM 2023 – 2024 MÔN: TOÁN 8 CTST Thời gian làm bài 90 phú |
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Khoanh tròn vào một phương án trả lời đúng và ghi ra giấy thi.
Câu 1: Hàm số y = ax + b là hàm số bậc nhất khi:
A. a=0
B. a khác 0
C. a bé hơn 0
D. a lớn hơn 0
Câu 2: Hàm số nào dưới đây là hàm số bậc nhất?
A. y = 0x + 1.
B.y = 2×2+ 1.
C. y = 5x – 1.
D. y = x2 + x + 1.
Câu 3: Trong các hàm số y = 5;y =x2 + 1;y = x2 + 2x + 1;y = x + 2;y = 3x có bao nhiêu hàm số là hàm số bậc nhất?
A. 1
B.2
C.3
D. 4
Câu 4: Khẳng định đúng về đồ thị hàm số y = ax + b(a≠0) với b = 0?
A. à đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
B. Là đường thẳng song song với trục hoành.
C. Là đường cong đi qua gốc tọa độ.
D. Là đường thẳng đi qua hai điểm A(1;b) và B(-b/a;0).
Câu 5: Trong hộp có một số bút xanh, một số bút vàng và một số bút đỏ. lấy ngẫu nhiên 1 bút từ hộp, xem màu gì rồi trả lại. Lặp lại hoạt động trên 40 lần ta được kết quả như sau:
Màu bút |
Bút xanh |
Bút vàng |
Bút đỏ |
Số lần |
14 |
10 |
16 |
Xác suất thực nghiệm của sự kiện không lấy được màu vàng là:
A. 0,25
B.0,1
C. 0,75
D. 0,9
Câu 6: Đứng trên một điểm quan sát số học sinh đi xe đạp điện có đội mũ bảo hiểm hay không, kết quả như sau:
Đội mũ cài quai đúng cách |
Đội mũ cài quai không đúng cách |
Không đội mũ bảo hiểm |
|
Số học sinh |
74 |
6 |
20 |
Xác suất các em đội mũ bảo hiểm đúng cách là
A. 74
B.74%
C.8
D. 80%
Câu 7: Hình chóp tam giác đều có mặt bên là hình gì?
A. Tam giác cân.
B. Tam giác đều.
C. Tam giác vuông.
D. Tam giác vuông cân.
Câu 8: Hình chóp tam giác đều có đáy là hình gì?
A. Tam giác cân.
B. Tam giác đều.
C. Tam giác vuông.
D. Tam giác vuông cân.
Câu 9: Hình chóp tam giác đều có tất cả bao nhiêu mặt?
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
Câu 10: Hình chóp tứ giác đều có mặt bên là hình gì?
A. Tam giác cân.
B. Tam giác đều.
C. Tam giác vuông .
D. Tam giác vuông cân.
Câu 11: Hình chóp tứ giác đều có tất cả bao nhiêu mặt?
B. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 12: Hình chóp tứ giác đều có tất cả bao nhiêu mặt?
A. Tam giác cân.
B. Hình bình hành .
C. Hình thang cân.
D. Hình vuông.
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
………
Xem thêm đề chi tiết trong file tải về
Đáp án đề thi học kì 2 Toán 8
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
Đáp án |
B |
C |
B |
A |
C |
B |
A |
B |
C |
A |
C |
C |
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Xem thêm đáp án chi tiết trong file tải về
Ma trận đề kiểm tra giữa kì 2 Toán 8
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
MÔN TOÁN LỚP 8
NĂM HỌC 2023-2024
TRẮC NGHIỆM: 3,0 ĐIỂM; TỰ LUẬN: 7,0 ĐIỂM
TT (1) |
Chương/ Chủ đề (2) |
Nội dung/đơn vị kiến thức (3) |
Mức độ đánh giá (4-11) |
Tổng % điểm (12) |
|||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||||||
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
||||
1 |
Phương trình |
Phương trình bậc nhất |
0,5 Câu 13 a 1,0 đ |
0,5 1,0 đ |
|||||||
1,5 Câu 13b;15 2,0 đ |
1,5 2,0 đ |
||||||||||
1 Câu 17 1,0 đ |
1 1,0 đ |
||||||||||
2 |
Hàm số và đồ thị |
Hàm số và đồ thị |
4 Câu 1;2;3;4 1,0 đ |
|
4 1,0 đ |
||||||
Hàm số bậc nhất
|
|
0,5 Câu 14a 0,5 đ |
0,5 0,5 đ |
||||||||
|
|
0,5 14b 0,5 đ |
0,5 0,5 đ |
||||||||
3 |
Các hình khối trong thực tiễn |
Hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều
|
6 Câu7;8;9;10;11;12 1,5 đ |
6 1,5 đ |
|||||||
1 Câu 16 2,0 đ |
1 2,0 đ |
||||||||||
4 |
Một số yếu tố xác suất |
Mô tả xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số ví dụ đơn giản. Mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm của một biến cố với xác suất của biến cố đó |
2 Câu 5;6 0,5 đ |
|
2 0,5 đ |
||||||
|
|||||||||||
Tổng Điểm |
12 3,0 đ 30% |
|
2 3,5 đ 35% |
|
2 2,5 đ 25% |
|
1 1,0 đ 10% |
17 10 đ 100% |
|||
Tỉ lệ % |
30 % |
35% |
25% |
10% |
|
||||||
Tỉ lệ chung |
35 % |
100% |
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
MÔN TOÁN 8
NĂM HỌC 2023-2024
(Thời gian 90 phút)
TT |
Chương/ Chủ đề |
Nội dung/Đơn vị kiến thức |
Mức độ đánh giá |
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức |
|||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||
1 |
Phương trình |
Phương trình bậc nhất |
Thông hiểu: – Mô tả được phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải. |
0,5 1,0 |
|||
Vận dụng: – Giải được phương trình bậc nhất một ẩn. – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với phương trình bậc nhất (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí, các bài toán liên quan đến Hoá học,…). |
1,5 2,0 |
||||||
Vận dụng cao: – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với phương trình bậc nhất. |
1 1,0 |
||||||
2 |
Hàm số và đồ thị |
Hàm số và đồ thị |
Nhận biết: – Nhận biết được những mô hình thực tế dẫn đến khái niệm hàm số. – Nhận biết được đồ thị hàm số. |
4 1,0 |
|||
Hàm số bậc nhất |
Thông hiểu: – Thiết lập được bảng giá trị của hàm số bậc nhất y = ax + b (a ¹ 0). – dùng được hệ số góc của đường thẳng để nhận biết và giải thích được sự cắt nhau hoặc song song của hai đường thẳng cho trước. |
|
0,5 0,5 |
||||
Vận dụng: – Vận dụng được hàm số bậc nhất và đồ thị vào giải quyết một số bài toán thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) (ví dụ: bài toán về chuyển động đều trong Vật lí,…). |
|
0,5 0,5 |
|||||
3 |
Các hình khối trong thực tiễn |
Hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều
|
Nhận biết – Mô tả (đỉnh, mặt đáy, mặt bên, cạnh bên) được hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều. |
6 1,5 |
|||
Thông hiểu – Tạo lập được hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều. – Tính được diện tích xung quanh, thể tích của một hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều. – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều (ví dụ: tính thể tích hoặc diện tích xung quanh của một số đồ vật quen thuộc có dạng hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều,…). |
1,0 2,0 |
||||||
Vận dụng – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều. |
|||||||
4 |
Một số yếu tố xác suất |
Mô tả xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số ví dụ đơn giản. Mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm của một biến cố với xác suất của biến cố đó |
Nhận biết: – Nhận biết được mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm của một biến cố với xác suất của biến cố đó thông qua một số ví dụ đơn giản. |
2 0,5 |
|||
Vận dụng: – dùng được tỉ số để mô tả xác suất của một biến cố ngẫu nhiên trong một số ví dụ đơn giản. |
|||||||
Tổng Điểm |
12 3,0 |
2 3,5 |
2 2,5 |
1 1,0 |
|||
Tỉ lệ % |
30 % |
35% |
25% |
10% |
|||
Tỉ lệ chung |
30 % |
35% |
35% |
Đề thi cuối kì 2 Toán 8 Chân trời sáng tạo năm 2023 – 2024 gồm đề có đáp án chi tiết kèm theo bảng ma trận đề thi.